Đôi lúc khi bạn chạy bộ bạn sẽ gây ra cảm giác chân của bạn bị đau nhức và rất lâu lành. Nguyên nhân của việc chạy bộ bị đau chân là gì? Có thể là do bạn đã chạy bộ không đúng cách, việc này khiến cho chân bạn bị đau nhức liên tục.
Bài viết sau đây sẽ nêu lên những nguyên nhân làm cho việc chạy bộ bị đau chân thường xuyên xảy ra với bạn. Bên cạnh đó, bài viết sau cũng sẽ hướng dẫn cho bạn các chạy bộ sao cho thật đúng cách. Việc này sẽ giúp bạn có thể điều chỉnh lại tư thế chạy bộ, Giúp cho tình trạng bị đau nhức chân không còn xảy ra nữa.
Xem nhanh
Nguyên nhân khiến cho việc chạy bộ bị đau chân là gì?
Thực chất, việc chạy bộ khiến cho chân bị đau rất thường hay diễn ra đối với những người đã chạy không đúng cách. Hoặc cũng có thể là do đã không khởi động cơ thể thật kỹ trước khi chạy bộ. Sau đây sẽ là những nguyên nhân khiến chân bạn bị đau nhức liên tục không hết.

1.1. Chạy bộ quá sức
Chạy bộ là phương pháp giúp giảm cân và tăng cường sức khỏe rất hiệu quả. Tuy nhiên nếu bạn chạy bộ không đúng cách hoặc cố gắng chạy quá sức sẽ rất dễ khiến cho bạn bị bong gân. Bong gân thường xuất hiện khi tình trạng các cơ được gắn vào xương bị dãn quá mức quy định. Việc này sẽ khiến cho chân bạn bị đau nhức liên tục và cứ thế kéo dài.
Đây được xem là nguyên nhân phổ biến nhất khiến cho việc cho chân bạn thường bị đau nhức. Tốt nhất bạn chỉ nên tập chạy bộ với cường độ và thời gian vừa phải. Tuyệt đối không được tập luyện quá sức, nếu tình trạng này cứ kéo dài. Có thể sẽ ảnh hưởng rất xấu đến cơ, xương và sức khỏe của bạn. Nếu bạn không muốn mình chạy bộ mất sức có thể sử dụng máy chạy bộ tại nhà, bởi vì máy chạy bộ sẽ giúp bạn tăng tốc vừa phải sẽ không làm bạn mất sức.
1.2. Chạy bộ với tốc độ quá nhanh
Nếu bạn muốn quá trình chạy bộ diễn ra được hiệu quả hơn. Tốt hơn hết bạn chỉ nên chạy với tốc độ vừa với thể trạng sức khỏe của bạn. Bạn không nên chạy bộ với cường độ quá nhanh, việc này hoàn toàn quá sức với bạn. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ rất dễ khiến cho việc chạy bộ bị đau chân tiếp tục xảy ra với bạn.

Khi chạy bộ thể dục với tốc độ quá nhanh, lúc này các cơ trong cơ thể bạn sẽ dãn ra hoặc co lại đột ngột. Sẽ khiến cho bạn dễ bị viêm gân và thường xuyên bị đau nhức. Nếu như bạn không may bị viêm gân bạn có thể dùng đá lạnh. Tiếp theo đưa đá lạnh đó vào vị trí đau và giữ nguyên như vậy từ 15 -20 phút. Ngoài ra bạn cũng nên thực hiện đầy đủ từ 3 đến 4 lần mỗi ngày. Sau 1 vài ngày bạn sẽ thấy tình trạng viêm gân sẽ được cải thiện 1 cách rất đáng kể.
Có thể bạn quan tâm đến:
- Giảm Cân Bằng Máy Chạy Bộ Nên Hay Không Nên
- Chạy Bộ Bằng Máy Có Giảm Cân Không? Và Có Nên Tập Mỗi Ngày Không?
1.3. Lựa chọn mang loại giày thể thao không phù hợp
Việc lựa chọn loại giày không phù hợp và chưa quen. Cũng là nguyên nhân khiến cho việc chạy bộ bị đau chân thường xảy ra với bạn. Việc đang sử dụng loại giày này, sau đó chuyển sang loại giày khác. Việc thay đổi đột ngột như vậy sẽ khiến cho chân bạn chưa thích ứng được. Từ đó sẽ rất dễ gây ra những chấn thương không đáng có.
Vì vậy nếu bạn muốn thay đổi giày tập, bạn nên tập quen dần với chúng trước. Bạn nên bắt đầu bằng việc chạy ít và với cường độ chậm hơn bình thường. Cho đến khi chân bạn đã quen dần, bạn mới có thể tập chạy như bình thường.
Mách cho bạn các mẹo giúp phòng tránh việc chạy bộ khiến cho chân bị đau
2.1. Quan tâm chăm sóc sức khỏe nhiều hơn
Sau mỗi lần tập chạy bộ xong, nếu bạn chỉ bị nhức 1 xíu và dần biến mất sau 1 thời gian. Điều này hoàn toàn không có vấn đề gì. Nhưng nếu chân bạn đau nhức kéo dài dài và lâu hết. Lúc này bạn nên ngừng việc luyện tập lại và nghỉ ngơi cho đến khi hết hẳn.

2.2. Nhớ khởi động cơ thể thật kỹ càng trước khi chạy bộ
Nhất vị trí như bắp chân, gân kheo, háng và cơ bốn đầu…Đây là những vị trí mà bạn nên đặc biệt để ý đến khi làm nóng cơ thể. Tốt nhất là ngay cả trước và sau khi tập luyện bạn luôn phải khởi động thật kỹ lưỡng. Bên cạnh đó trước khi chạy bộ bạn nên đi bộ trong vòng 5 phút. Việc này sẽ giúp quá trình kéo giãn các cơ trong cơ thể bạn diễn ra hiệu quả. Và quá trình kéo dãn cơ này sẽ diễn ra ngay khi bạn chạy bộ. Vì vậy quá trình kéo giãn cơ khi cơ chưa sẵn sàng, nó có thể gây chấn thương không đáng có.
Nên chạy bộ như thế nào để không bị chấn thương chân?
Trong quá trình chạy bạn nên chạy bằng cách chạm đất bằng gót rồi mới đến mũi bàn chân ngay sau đó. Đầu tiên bạn chỉ cần đặt chân xuống đất, nhớ là phải bằng cả bàn chân. Bắt đầu từ gót rồi mới tiếp tục lên mũi bàn chân. Đây là cách chạy bộ rất đúng cách và hiệu quả.
Bên cạnh việc chạy bộ ngoài trời hoặc phải đến những phòng tập để chạy bộ. Bạn hoàn toàn có thể tập chạy bộ bằng máy chạy bộ ngay tại nhà. Phương pháp này luôn là sự lựa chọn hàng đầu dành cho những người bận rộn. Mà hiệu quả từ phương pháp này mang lại cho bạn không thua kém gì. So với những phương pháp chạy bộ thông thường khác.
Nguyên nhân khiến cho việc chạy bộ bị đau chân và cách chạy bộ sao cho đúng cách. Tất cả những thông tin này đều đã được nêu ra trong bài viết 1 cách rất cụ thể và rõ ràng dành cho bạn. Bên cạnh đó bạn cũng nên kết hợp với 1 lối sống thật lành mạnh và 1 chế độ ăn thật khoa học. Việc này sẽ giúp phát huy tối đa hiệu quả của việc chạy bộ. Đồng thời giúp ngăn chặn tình trạng chấn thương quay trở lại.
Thông tin tham khảo: