Sức khỏe

U tuyến giáp cần kiêng ăn gì ? Cần tránh những loại thực phẩm

Tuyến giáp được xem là một tuyến nội tiết giữ vai trò quan trọng và lớn nhất của cơ thể, nó điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.  Có chức năng cung cấp các chất cần thiết cho hoạt động và điều khiển hoạt động của mọi tế bào trong cơ thể, kiểm soát việc sử dụng năng lượng, phối hợp điều hòa nhịp tim và duy trì thân nhiệt…. U  tuyến giáp là một tình trạng tăng sinh bất thường của các tế bào tuyến giáp, gồm có u lành tính và u ác tính.

Nói về u tuyến giáp, nếu là u lành tính thường không gây nguy hiểm đến tính mạng. Trường hợp u ác cũng rất ít thấy, chỉ có khoảng từ 4 -7% mắc bệnh và thông thường nữ mắc phải hơn nam. Việc điều trị u tuyến giáp rất khó khăn và thường kéo dài trong một thời gian dài. Thế nhưng đòi hỏi cần có những giải pháp để hạn chế u tiến triển. Ngoài việc điều trị bằng y học, thì một trong những phương pháp nhanh chóng và hiệu quả nhất đó là điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp để hỗ trợ cho quá trình điều trị, giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục và duy trì sức khỏe cũng rất cần thiết đối với những người mắc phải ung thư tuyến giáp. Vậy bệnh u tuyến giáp cần kiêng ăn gì ? Thực hiện như thế nào nhận được sự quan tâm của hầu hết mọi bệnh nhân đang điều trị u tuyến giáp.

=>>Xem thêm website về chủ đề : sức khỏe

Người bị u tuyến giáp nên kiêng ăn gì ?

Để cải thiện và góp phần cho hiệu quả tốt trong điều trị u tuyến giáp, cần phải có chế độ ăn phù hợp, nên cần hạn chế đưa vào cơ thể những loại thực phẩm:

Đậu nành và Các sản phẩm có nguồn gốc từ đậu nành không lên men

Đậu nành thường là loại thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên,  thì đậu nành là loại thực phẩm không nên sử dụng đối với những ai đang gặp phải vấn đề về tuyến giáp. Một số hợp chất được tìm thấy trong các sản phẩm từ đậu nành chứa chất isoflavone, chất này ức chế quá trình và có khả năng tạo hormones của tuyến giáp, khiến chức năng của tuyến giáp ngày càng suy giảm hơn. Tuy nhiên nếu sử dụng các sản phẩm đậu nành đã lên men như tương miso hay tempeh lại rất tốt. Lý do là đậu nành làm giảm hấp thu i-ốt. Nếu mắc bệnh mất cân bằng hormon hoặc rối loạn tuyến giáp nên ăn ít hoặc không nên ăn đậu nành hoặc đậu phụ.

Thức ăn nhanh và các loại thực phẩm được chế biến sẵn

Đồ ăn nhanh và thực phẩm đóng hộp đặc biệt được biết đến là chứa nhiều loại chất phụ gia, chất bảo quản, chứa hàm lượng chất béo cao, bởi các chất này sẽ làm giảm việc sản xuất thyroxin của tuyến giáp, thậm chí còn giảm tác dụng của các thuốc điều trị suy giáp, gây ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp và thúc đẩy làm u phát triển nhanh hơn. 

Do đó, được các chuyên gia khuyến cáo là không nên dùng các thực phẩm này để giúp nâng cao hiệu quả điều trị u tuyến giáp.

Nội tạng động vật

Nội tạng động vật như gan, lòng, tim lợn, bò, gà,…người bệnh tuyến giáp cần lưu ý trong nội tạng có chứa thành phần acid lipoic cao. Acid này ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất hormon tuyến giáp, mất cân bằng hoạt động tuyến giáp, nếu cơ thể nhận được quá nhiều acid béo này có thể phá vỡ hoạt động,  đồng thời, có tác dụng làm giảm hoạt tính của các thuốc điều trị u tuyến giáp lành tính.

Vì vậy, cần tránh xa thực phẩm loại này kể cả lúc bình thường lẫn lúc đang điều trị u tuyến giáp bằng thuốc để bệnh không phát triển hơn.

=>>Xem thêm website về chủ đề : sức khỏe

Thực phẩm có hàm lượng  chất xơ và đường cao

Chất xơ luôn là thực phẩm tốt cho hệ tiêu hoá và sức khỏe và thường xuyên được khuyên bổ sung chất xơ vào khẩu phần ăn hằng ngày. Tuy nhiên, trong trường hợp này thì chất xơ lại có tác dụng làm giảm hấp thu thuốc vào cơ thể, khiến giảm hiệu quả điều trị. Vì thế, được khuyên nên hạn chế chất xơ trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày.

Bên cạnh đó, việc sử dụng quá nhiều sản phẩm chứa tinh bột, đường cũng sẽ khiến cho cơ thể bạn thừa năng lượng. Năng lượng dư thừa sẽ không được sử dụng hết mà tích luỹ khiến béo phì, ảnh hưởng hoạt động của tuyến giáp, dẫn tới gây suy giáp, giảm hoạt động tiết hormon tuyến giáp.

Thực phẩm chứa gluten

Lúa mạch, lúa mì là các thực phẩm chứa nhiều gluten – các  Gluten có trong lúa mì, lúa mạch có tác dụng xấu dẫn đến hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng như: dễ mắc bệnh liên quan tuyến giáp, bệnh dễ dàng tiến triển theo chiều hướng tệ hơn, hiệu quả điều trị không cao hệ miễn dịch, gây suy giảm miễn dịch,.. 

=>>Xem thêm website về chủ đề :  sức khỏe

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng một chế độ ăn nói không với gluten có thể giúp phòng chống các bệnh tuyến giáp.

 

nguồn: https://www.creditcard-ranking.info

 

Bình luận

LEAVE A RESPONSE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *